1. Cầu Long Biên là trục văn hóa
trong tổng thể Hà Nội. Là trục văn hóa lien kết khu vực Phố Cổ,khu vực Sông Hồng và Gia Lâm.Hiện nay,cầu Long Biên còn có thêm chắc năng văn hóa,địa điểm thu hút khách du lịch
-
Nhưng vấn đề nảy sinh:tại các khu vực dưới chân cầu
xuất hiện những khu nhà ổ chuột làm mất mỹ quan-cảnh quan. Do thu nhập 1 ngày
không đủ nên hình thành khu ổ chuột.
-
Và chúng ta cần làm gì đó để cải thiện khu vực này.
2.
Thiết kế bao gồm: design mặt đứng góp phần tạo cảnh
quan thêm sinh động,tăng thêm thu nhập cho người dân bằng cách trồng cây dây
leo trên mái và tạo không gian cho trẻ con,người dân có chỗ vui chơi,nghỉ ngơi.
Và tạo ra điểm thu hút khách du lịch từ chính không gian đó.
3.
Với phong cách thiết kế sử dụng vật liệu địa phương:
tre và khung thép. Và ý tưởng tạo ra một không gian, một sân chơi cho người
dân, góp phần nâng cao đời sống của khu sẽ giúp cho đô thị thêm phát triển, bền
vững.
4.
Màu sắc và cách phối màu trong thiết kế :đơn giản, hài
hòa với các không gian xung quanh.
5.
Dự án bắt đầu từ con mương cạnh khu ổ chuột-nơi mà tất
cả các “nước thải” từ các khu vực lân cận đổ dồn vào. Biện pháp đưa ra : cống
hóa con mương (trong bản thiết kế tờ 3)
-
Xử lý rác thải: phổ biến người dân và đề xuất di
chuyển khu vực đổ rác hiện nay đến 1 nơi khác.
-
Cống hóa: bao gồm các phương pháp lọc nước, xử lý
nguồn nước một cách tối ưu đề giảm sự ô nhiễm cho môi trường
6.
Đối tượng dự án hướng đến là người dân xung quanh,trẻ
em. Hiện tại, không gian sống của họ rất chật hẹp,tối tăm, ẩm thấp. Họ thường
hoạt động về đêm từ 10h tối đến 5h sáng. Còn cả ngày ngồi chơi. Trẻ em không có
không gian vui chơi. Đề xuất của dự án: tạo sân chơi,tạo các khoảng không gian
tương tác,tạo các nguồn thu nhập. Làm cho cảnh quan đô thị thêm sinh động,người
dân mỹ quan từ trên cầu Long Biên sẽ được cải thiện đáng kể.
7.
Đối tượng tiếp cận : người dân khu ổ chuột,trẻ em và
khách du lịch.